Skip to content
    • dothoduchiep@gmail.com
    • 0982591046 - 0982591046
Đồ Thờ Đức HiệpĐồ Thờ Đức Hiệp
  • Menu
  • Giỏ hàng

    Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

    Danh mục sản phẩm
    • Tượng Phật Tam Bảo
      • Tượng Tam Thế Phật
      • Tượng Tây Phương Tam Thánh
      • Tượng A Di Đà
      • Tượng Di Lặc
      • Tượng Thích Ca Mâu Ni
      • Tượng Phật Bà Quan Âm
      • Bộ tượng Quan Âm và Thế Chí
      • Tượng A Nan Đà – Ca Diếp
      • Tượng Văn Thù – Phổ Hiền
      • Tượng Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay
      • Tượng Chuẩn Đề
      • Tượng Dược Sư
      • Tòa Cửu Long
      • Tượng Tuyết Sơn
    • Tượng Phật Nhà Tổ
      • Tượng Phật Nhập Niết Bàn
      • Tượng Địa Tạng Vương
      • Tượng Đạt Ma Sư Tổ
      • Tượng Đức Ông
      • Tượng Đức Thánh Hiền
      • Tượng Hộ Pháp
        • Tượng Hộ Pháp Trừng Ác
      • Tượng Thổ Địa
      • Tượng Thập Bát La Hán
      • Tượng Thập Điện Diêm Vương
    • Đồ Thờ – Tượng Phật Sơn Ta Lối Cổ
      • Đồ Thờ Sơn Ta Lối Cổ
      • Tượng Phật Sơn Ta Lối Cổ
    • Không Gian Thờ – Phòng Thờ Đẹp
      • 1 gian
      • 3 gian
    • Bàn Thờ Đẹp
      • Sập Thờ
      • Bàn Thờ Án Gian
      • Bàn Thờ Ô Xa
      • Chấp Tải
      • Bàn Thờ Thần Tài
    • Hoành Phi – Câu Đối – Cửa Võng
      • Hoành Phi – Câu đối
      • Cuốn thư
      • Cửa võng
    • Đồ Thờ Cúng
      • Bài vị thờ
      • Bát Bửu – Chấp Kích
      • Bộ Đồ Thờ
      • Bộ Đài Thờ
      • Bình Hoa
      • Đài Nến
      • Đôi Hạc
      • Mâm Bồng
      • Ống Đựng Nhang
      • Hòm Công Đức
      • Khung ảnh thờ
      • Ngai Thờ
    • Điện Tam Tứ Phủ
    • Tượng Nhà Mẫu
      • Tượng Tam Tòa Thánh Mẫu
      • Tượng Tôn Ngộ Không
      • Tượng Ngọc Hoàng
      • Tượng Nam Tào – Bắc Đẩu
      • Tượng Ngũ Vị Tôn Quan
      • Tượng Tứ Vị Chầu Bà
      • Tượng Ông Hoàng
        • Tượng Ông Hoàng Mười
        • Tượng Ông Hoàng Bảy
        • Tượng Ông Hoàng Bơ
      • Tượng tứ phủ thánh cô
      • Tượng Cô Cậu
      • Tượng trần triều
      • Tượng chúa sơn trang
    • Tượng Chân Dung
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Tầm nhìn sứ mệnh
  • Công trình đã thực hiện
    • Công trình, sản phẩm Đồ Thờ Đức Hiệp đã hoàn thành
    • Phục Chế, Tô Lý đồ thờ tượng Phật lối cổ
  • Thiết kế nội thất không gian thờ
    • Thiết Kế Điện Thờ
    • Thiết Kế Đền Thờ
    • Thiết Kế Nhà Thờ Họ – Tư Gia
    • Nội Thất Phòng Thờ
  • Tin tức
  • Văn khấn cổ truyền
  • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Tầm nhìn sứ mệnh
  • Công trình đã thực hiện
    • Công trình, sản phẩm Đồ Thờ Đức Hiệp đã hoàn thành
    • Phục Chế, Tô Lý đồ thờ tượng Phật lối cổ
  • Thiết kế nội thất không gian thờ
    • Thiết Kế Điện Thờ
    • Thiết Kế Đền Thờ
    • Thiết Kế Nhà Thờ Họ – Tư Gia
    • Nội Thất Phòng Thờ
  • Tin tức
  • Văn khấn cổ truyền
  • Liên hệ
Trang chủ Tin tức Cửu huyền thất tổ là gì – Bàn thờ và mâm cúng cần chuẩn bị.
Hỗ trợ trực tuyến
HOTLINE
0982591046

dothoduchiep@gmail.com

Sản phẩm mới
  • Tượng Ngài Địa Tạng Bồ Tát ngồi đài sen Tượng Địa Tạng Vương ms10 Liên Hệ
  • Tạc Tượng Chân Dung Truyền Thần Bác Sĩ Quân Đội Đỗ Thế Quang Tượng chân dung ms08 Liên Hệ
  • Bộ tượng Tây Phương Tam Thánh gỗ mít sơn giả cổ Tượng Tây Phương Tam Thánh ms02 Liên Hệ
  • Bộ Hộ Pháp Vi Đà - Tiêu Diện ms 07 Bộ Hộ Pháp ms07 Liên Hệ
  • Mẫu thiết kế 3D tượng Quan Âm lối mật tông Tượng Phật Bà Quan Âm ms08 Liên Hệ
Tin mới
  • Tượng Phật Đẹp Giá Rẻ Tại Địa Chỉ Uy Tín Chức năng bình luận bị tắt ở Tượng Phật Đẹp Giá Rẻ Tại Địa Chỉ Uy Tín
  • Thỉnh Tượng Phật A Di Đà Đứng Gỗ Theo Yêu Cầu Chức năng bình luận bị tắt ở Thỉnh Tượng Phật A Di Đà Đứng Gỗ Theo Yêu Cầu
  • Bán khoán con vào chùa có ý nghĩa và mục đích gì? Chức năng bình luận bị tắt ở Bán khoán con vào chùa có ý nghĩa và mục đích gì?
  • Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát Bằng Gỗ Sắc Nét, Thần Thái Chức năng bình luận bị tắt ở Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát Bằng Gỗ Sắc Nét, Thần Thái
  • Tượng Kim Cang Hộ Pháp gỗ sắc nét, thần thái Chức năng bình luận bị tắt ở Tượng Kim Cang Hộ Pháp gỗ sắc nét, thần thái

Cửu huyền thất tổ là gì – Bàn thờ và mâm cúng cần chuẩn bị.

Cửu huyền thất tổ là gì? Chuẩn bị bàn thờ và mâm cúng cho cửu huyền thất tổ chi tiết nhất cho bạn.

“Cửu huyền thất tổ” là cụm từ xuất hiện thường xuyên. Ở trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia đã lý giải cụm từ này với rất nhiều nghĩa khác nhau. Và khiến nhiều người còn hoang mang về chúng.

Bài viết bên dưới, Đồ Thờ Đức Hiệp sẽ giúp bạn giải thích chi tiết về ý nghĩa của bốn chữ cái này.

Cửu huyền thất tổ là gì - Bàn thờ và mâm cúng cần chuẩn bị.
Cửu huyền thất tổ là gì – Bàn thờ và mâm cúng cần chuẩn bị.

MỤC LỤC BÀI VIẾT

  • Cửu huyền thất tổ là gì bạn có biết?
  • Các loại Cửu huyền thất tổ là gì?
    • Thứ nhất: Bài vị Cửu huyền thất tổ
    • Thứ hai: Tranh thờ Cửu huyền thất tổ
    • Thứ ba: Liễn thờ Cửu huyền thất tổ
  • Cách thờ cúng Cửu huyền thất tổ đúng cách
    • Nên thờ cúng tổ tiên mấy đời thì dừng lại?
    • Cách lập bàn thờ Cửu huyền thất tổ đúng
  • Một mâm cơm cúng Cửu huyền thất tổ đầy đủ chi tiết
  • Bài cúng Cửu huyền thất tổ chi tiết
  • Những lưu ý khi đặt bài vị Cửu huyền thất tổ bằng gỗ

Cửu huyền thất tổ là gì bạn có biết?

Hiện nay, vẫn chưa có lý giải chính xác nào về cụm từ “Cửu huyền thất tổ”. Tuy nhiên chúng được hiểu nôm na là thờ 9 đời và 7 ông tổ.

  • Cửu huyền có nghĩa là 9 đời hay là 9 thế hệ. Nó bao gồm: cao – tằng – tổ – cha – mình – con – cháu – chắt – chút.
  • Còn Thất tổ có nghĩa là 7 đời tổ. Gồm: phụ (cha) – tổ (ông nội) – tằng (ông cố, cụ) – cao (ông sơ) – thái – (ông sờ) – huyền (tổ đời thứ 5) – hiền (tổ đời thứ 6).
Cửu huyền thất tổ chữ hán
Cửu huyền thất tổ chữ hán

Cụm từ  “Cửu huyền thất tổ” có ý nghĩa như thế nào?

Cửu huyền thất tổ mang ý nghĩa thể hiện lòng thành kính của con cháu. Đối với bậc tổ tiên và tiền nhân. Những người đã có công nuôi dưỡng, dạy dỗ con cháu thành người qua nhiều thế hệ. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống Việt. Nó mang ý nghĩa “Uống nước nhớ nguồn” của người dân Việt Nam.

Về mặt phong thủy, tranh Cửu huyền thất tổ là một món vật quý báu. Mang lại nhiều tài lộc và may mắn cho gia đình.

Xem thêm về các bài viết liên quan đến kiến thức Phật giáo liên quan khác: 

Tứ Niệm xứ là gì? 4 niệm Thân, Thọ, Tâm, Pháp mang nghĩa gì?

Lễ Vu Lan Báo Hiếu Cha Mẹ Ý Nghĩa và Nguồn Gốc.

Các loại Cửu huyền thất tổ là gì?

Thứ nhất: Bài vị Cửu huyền thất tổ

Đây là một nét đẹp văn hóa tâm linh của dân tộc Việt Nam. Với thiết kế tỉ mỉ, tinh xảo đến từng chi tiết nhỏ.

Nó có ưu điểm là gọn, bền. Và có thể đặt cố định ở những nơi thờ có chân đế. Hơn nữa, bởi vì thiết kế bài vị có kích thước không quá to. Nên thích hợp với mọi kích cỡ bàn thờ.

Thứ hai: Tranh thờ Cửu huyền thất tổ

Tranh thờ Cửu huyền thất tổ đặt trên bàn thờ sẽ tùy theo nhu cầu của gia chủ. Mà nó sẽ được thiết kế kích thước lớn hoặc là nhỏ. Thông thường thì loại tranh này cần phải có thêm chân đế để kê thẳng đứng.

Ưu điểm của tranh Cửu huyền thất tổ chính là có phong cách thiết kế. Và hoạ tiết rất đa dạng, hơn nữa giá thành lại rẻ.

Thứ ba: Liễn thờ Cửu huyền thất tổ

Liễn thờ Cửu huyền thất tổ là một loại tranh có giá thành cao hơn so với hai loại kể trên. Nó thường được đặt ở chính giữa của bàn thờ.

Ưu điểm của loại tranh này có thiết kế rất đẹp. Là điểm nổi bật của không gian thờ cúng.

Cách thờ cúng Cửu huyền thất tổ đúng cách

Mỗi gia đình Việt sẽ có một cách thờ cúng Cửu huyền thất tổ khác nhau. Có người thì cho rằng “âm dương phù trợ”. Câu này có nghĩa là nếu hiện tại gia chủ thờ cúng tổ tiên cẩn thận. Thì con cháu sau này sẽ được hưởng phúc phần và được ông bà tổ tiên phù hộ.

Không gian thờ 3 gian ms03
Không gian thờ 3 gian ms03

Nhiều người lại cho rằng việc thờ cúng Cửu huyền thất tổ. Là nên làm khi cha mẹ còn sống. Tuy nhiên, một số khác thì lại không đồng ý với suy nghĩ này. Vì Cửu huyền là bao gồm cả việc thờ cha mẹ. Bởi vậy, nếu họ còn sống mà thờ cúng. Thì cũng giống như đang trù ẻo cho họ chết sớm.

Ngoài ra, cũng có một số gia đình kiêng kỵ không treo tranh Cửu huyền thất tổ. Nhưng đây là quan niệm tâm linh hoàn toàn sai lệch. Thờ cúng Cửu huyền thất tổ là cách để con cháu bày tỏ lòng biết ơn thành kính với những người đã khuất. Đồng thời nhắc nhở họ luôn ghi nhớ công ơn và luôn hiếu thuận với ông bà, cha mẹ.

Nên thờ cúng tổ tiên mấy đời thì dừng lại?

Theo như phong tục thờ cúng truyền thống của người Việt. Con trai trưởng là người phải thờ cúng ông bà, tổ tiên. Còn đối với những anh em có cùng chung dòng máu. Khi đã lập gia đình thì tách riêng thành gia đình cá thể. Nên việc thờ cũng cũng được giản lược. Họ không bắt buộc là phải thờ cúng thêm nhiều thế hệ trước. Mà chỉ thờ ông bà hoặc cha mẹ.

Đối với những người thờ chính trong gia đình thì sẽ thờ cúng nhiều thế hệ hơn. Thế hệ con cái thờ cha mẹ được gọi là thờ 1 đời. Cháu thờ ông bà gọi là thờ 2 đời. Cháu chắt thờ ông bà cố gọi là thờ 3 đời. Và thế hệ cháu sơ thơ ông bà được gọi là thờ 4 đời.

Theo phong tục cổ xưa thì việc thờ cúng ông bà tổ tiên. Chỉ cần thờ đến đời thứ 5 là có thể dừng lại. Tuy nhiên, ngày nay xã hội phát triển, các chuẩn mực của gia đình cũ cũng dần bị thay thế. Nên việc thờ cúng ông bà tổ tiên cũng chỉ tới đời thứ 3 là dừng lại.

Không gian thờ 1 gian ms02
Không gian thờ 1 gian ms02

Cách lập bàn thờ Cửu huyền thất tổ đúng

Lập bàn thờ Cửu huyền thất tổ cũng chính là lập bàn thờ gia tiên. Công đoạn này đòi hỏi phải trải qua nhiều bước. Vì vậy gia chủ cần phải thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ từng chi tiết nhỏ.

Mau Phong Tho Ket Hop Phong Khach 03
Phòng thờ đẹp

Đầu tiên, gia chủ cần phải chuẩn bị đầy đủ những vật phẩm cần thiết. Vật phẩm cần chuẩn bị cho việc thờ cúng Cửu huyền thất tổ.

Bộ Đồ Thờ 9 món
Bộ Đồ Thờ 9 món

Nó bao gồm: bát hương, bình hoa, kỷ nước, đèn dầu, mâm bồng đựng trái cây.

Ngoài ra, gia chủ cũng có thể bố trí thêm một số vật phẩm khác. Ví dụ như chân nến, bộ ấm chén trà, nậm rượu, đũa thờ,…

Mâm Bồng
Mâm Bồng
Chân Đền
Chân Đền
Đài Chóe
Đài Chóe

Bình Hoa ms02
Bình Hoa ms02

Trước khi đặt những vật phẩm này lên bàn thờ. Thì gia chủ cần phải tẩy uế sạch sẽ để thể hiện lòng thành kính. Trong quá trình thực hiện, cần đặc biệt ghi nhớ một số lưu ý sau:

  • Thứ nhất: Dùng rượu trắng pha chung với gừng. Dùng để lau chùi, tẩy uế đồ thờ cúng rồi phơi khô tự nhiên.
  • Thứ hai: Khi bốc bát hương. Gia chủ cần thực hiện theo các bước đã được quy định trong nguyên tắc thờ cúng.
  • Thứ ba: Sau khi bốc bát hương. Gia chủ tiến hành cúng lễ và đọc bài văn khấn. Sau cùng là thắp nhang để an vị bàn thờ.
  • Thứ tư: Đợi đến khi hết tuần nhang thì gia chủ mới có thể hạ hết những đồ cúng xuống. Và mang chia cho những thành viên trong gia đình.

Lưu ý là không được mang cho người ngoài. Vì như vậy có thể sẽ thất thoát tài lộc.

Một mâm cơm cúng Cửu huyền thất tổ đầy đủ chi tiết

Mâm cơm cúng Cửu huyền thất tổ sẽ tùy thuộc vào từng vùng miền khác nhau. Mà sẽ bao gồm những món ăn khác nhau. Dưới đây là gợi ý mâm cúng đầy đủ của ba vùng miền Việt Nam.

  • Ở Miền Bắc: cơm trắng, xôi vò hoặc xôi gấc, miếng xào lòng gà, chân giò hầm măng, giò chả, nem rán, gà luộc, thịt quay, nộm, rau xào.
  • Ở Miền Trung: xôi lạc, thịt luộc hoặc gà luộc, thịt kho tiêu, canh xương hầm rau củ, cá thu kho cơm, rau xào.
  • Ở Miền Nam: thịt kho tàu, thịt ba chỉ luộc, giò heo hầm măng hoặc đu đủ, món xào.

Việc chuẩn bị một mâm cúng Cửu huyền thất tổ sẽ không chú trọng vào hình thức. Như  “mâm cao cỗ đầy”. Mà cần quan tâm đến nội dung. Đó chính là tấm lòng thành kính của con cháu gửi đến ông bà tổ tiên.

Mâm cúng Cửu huyền thất tổ
Mâm cúng Cửu huyền thất tổ

Bài cúng Cửu huyền thất tổ chi tiết

Gia chủ nên phải ăn mặc chỉnh tề trước khi thắp hương cúng Cửu huyền thất tổ. Sau đó thắp đèn, đốt hương rồi đừng thẳng trước bài vị của ông bà vái lạy 3 cái. Rồi đưa tay lên trán và đọc bài văn kinh Cửu huyền thất tổ.

“Hôm nay là ngày… tháng… năm…

(Chúng) con tên là…, …. tuổi, ngụ tại địa chỉ…

Được ngày lành tháng tốt, (chúng) con thành tâm kính thỉnh Cửu huyền thất tổ, nội ngoại tông thân, đồng lai lâm tọa vị, chứng minh lòng thành của con cháu.

Kính mong Cửu huyền thất tổ anh linh, phù hộ độ trì cho (chúng) con và gia đình được bình an, mạnh khỏe, bệnh tật tiêu trừ, tai qua nạn khỏi, công việc làm ăn được thuận lợi, may mắn.

(Chúng) con thành tâm kính thỉnh và hết sức biết ơn cao cả của Cửu huyền thất tổ và nội ngoại tông thân.

Kính thỉnh!”

Sau khi đã đọc xong bài văn kinh, gia chủ tiếp tục vái lạy thêm 3 cái. Rồi mới cắm nhang vào bát hương và thay bát nước lạnh bằng nước trà.

Những thành viên khác trong nhà cũng sẽ cùng quỳ xuống lạy 4 lạy. Rồi sau đó đứng dậy vái 3 cái. Như vậy, lễ an vị đã hoàn thành.

Những lưu ý khi đặt bài vị Cửu huyền thất tổ bằng gỗ

Bài vị Cửu huyền thất tổ bằng gỗ giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong Cửu huyền thất tổ tâm linh. Do đó, khi đặt bài vị, để hạn chế mắc phải những điều tối kỵ. Thì gia chủ cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:

  • Một: Không nên đặt tranh Cửu huyền thất tổ trong hộp kín. Hoặc lồng kính hay đè nén bài vị bằng vật gì đó
  • Hai: Không nên đặt bài vị ở dưới chân Phật. Thay vào đó hãy đặt lệch sang một bên hoặc ở phía dưới
  • Ba: Nếu gia chủ có đặt bàn thờ gia tiên và Phật. Thì nên đặt bài vị Cửu huyền thất tổ ở nơi có vị trí thấp hơn so với Phật
  • Bốn: Khi lập bàn thờ, gia chủ cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. Phải thường xuyên lau chùi. Để thể hiện sự tôn trọng và tôn nghiêm của không gian thờ cúng
  • Năm: Khi đặt đồ cúng lên bàn thờ. Gia chủ phải cẩn trọng lựa chọn những vật phẩm tươi ngon. Ví dụ như hoa tươi, trái cây tươi,… Và phải thường xuyên thay rượu, nước
Cửu huyền thất tổ chữ hán
Cửu huyền thất tổ chữ hán

Bài viết trên đây, Đồ Thờ Đức Hiệp đã chia sẻ chi tiết về những thông tin liên quan về Cửu Huyền Thất Tổ là gì?

Hy vọng với những chia sẻ hữu ích ở trên. Các quý gia chủ sẽ có thể thờ cúng một cách đúng đắng. Để thể hiện lòng thành kính của mình đối với ông bà tổ tiên.

Nam Mô A Di Đà Phật.

Tham khảo thêm các bài viết của Đồ Thờ Đức Hiệp.

Thờ tượng Phật Quan Âm Tự Tại mang lại những ý nghĩa gì?

Tượng Phật Di Lặc gỗ phải đặt ở đâu để mang lại may mắn, tài lộc?

Ý nghĩa, cách nhận biết 7 Tượng Phật Dược Sư mà Phật tử cần biết.

Những kiến thức cần biết về tượng Phật Văn Thù Sư Lợi.

Bài viết cùng chủ đề

  • Tượng Đạt Ma Sư Tổ- Sáng Tạo Nghệ Thuật Của Nghệ Nhân
  • Địa chỉ mua tượng Quan Âm Bồ Tát thờ đẹp
  • Hệ thống thần linh Tứ Phủ đầy đủ bạn cần biết Hệ thống thần linh Tứ Phủ đầy đủ bạn cần biết
  • Tet Thanh Minh Tết Thanh Minh – Những điều cần biết về ngày tết này
  • Cúng sao giải hạn Cúng Sao Giải Hạn 2024: Bí Quyết Mang Lại Bình An Cho Gia Đình Bạn
  • Văn khấn chùa bà Tây Ninh TOP Mẫu Văn Khấn Chùa Bà Tây Ninh-Khấn Đúng-Khấn Chuẩn

Logo Do Tho Duc Hiep Son Dong

  • 𝑺𝒉𝒐𝒘𝒓𝒐𝒐𝒎: Liền kề 7 – Ô 16 – Khu Đô Thị Tân Tây Đô – Đan Phượng – Hà Nội
  • Xưởng sản xuất: Làng nghề Sơn Đồng – Huyện Hoài Đức – Tp. Hà Nội
  • Hotline 1: 0982591046
  • Hotline 2: 0982591046
  • dothoduchiep@gmail.com
Về chúng tôi
  • Giới thiệu
  • Tầm nhìn sứ mệnh
  • Lịch sử hình thành
  • Liên hệ
Chính sách hỗ trợ
  • Chính sách và quy định chung
  • Chính sách giao hàng
  • Chính sách đổi trả hàng
  • Chính sách bảo mật
Kết nối với chúng tôi
  • Facebook
  • Youtube
  • Twitter
  • Tiktok
  • Nhắn tin qua Zalo
  • Nhắn tin qua Facebook
  • 0982591046
  • 0982591046
Copyright 2021 © Đồ Thờ Đức Hiệp All rights reserved.
  • Danh mục sản phẩm
    • Tượng Phật Tam Bảo
      • Tượng Tam Thế Phật
      • Tượng Tây Phương Tam Thánh
      • Tượng A Di Đà
      • Tượng Di Lặc
      • Tượng Thích Ca Mâu Ni
      • Tượng Phật Bà Quan Âm
      • Bộ tượng Quan Âm và Thế Chí
      • Tượng A Nan Đà – Ca Diếp
      • Tượng Văn Thù – Phổ Hiền
      • Tượng Quan Âm Nghìn Mắt Nghìn Tay
      • Tượng Chuẩn Đề
      • Tượng Dược Sư
      • Tòa Cửu Long
      • Tượng Tuyết Sơn
    • Tượng Phật Nhà Tổ
      • Tượng Phật Nhập Niết Bàn
      • Tượng Địa Tạng Vương
      • Tượng Đạt Ma Sư Tổ
      • Tượng Đức Ông
      • Tượng Đức Thánh Hiền
      • Tượng Hộ Pháp
        • Tượng Hộ Pháp Trừng Ác
      • Tượng Thổ Địa
      • Tượng Thập Bát La Hán
      • Tượng Thập Điện Diêm Vương
    • Đồ Thờ – Tượng Phật Sơn Ta Lối Cổ
      • Đồ Thờ Sơn Ta Lối Cổ
      • Tượng Phật Sơn Ta Lối Cổ
    • Không Gian Thờ – Phòng Thờ Đẹp
      • 1 gian
      • 3 gian
    • Bàn Thờ Đẹp
      • Sập Thờ
      • Bàn Thờ Án Gian
      • Bàn Thờ Ô Xa
      • Chấp Tải
      • Bàn Thờ Thần Tài
    • Hoành Phi – Câu Đối – Cửa Võng
      • Hoành Phi – Câu đối
      • Cuốn thư
      • Cửa võng
    • Đồ Thờ Cúng
      • Bài vị thờ
      • Bát Bửu – Chấp Kích
      • Bộ Đồ Thờ
      • Bộ Đài Thờ
      • Bình Hoa
      • Đài Nến
      • Đôi Hạc
      • Mâm Bồng
      • Ống Đựng Nhang
      • Hòm Công Đức
      • Khung ảnh thờ
      • Ngai Thờ
    • Điện Tam Tứ Phủ
    • Tượng Nhà Mẫu
      • Tượng Tam Tòa Thánh Mẫu
      • Tượng Tôn Ngộ Không
      • Tượng Ngọc Hoàng
      • Tượng Nam Tào – Bắc Đẩu
      • Tượng Ngũ Vị Tôn Quan
      • Tượng Tứ Vị Chầu Bà
      • Tượng Ông Hoàng
        • Tượng Ông Hoàng Mười
        • Tượng Ông Hoàng Bảy
        • Tượng Ông Hoàng Bơ
      • Tượng tứ phủ thánh cô
      • Tượng Cô Cậu
      • Tượng trần triều
      • Tượng chúa sơn trang
    • Tượng Chân Dung
  • MENU CHÍNH
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Về chúng tôi
    • Tầm nhìn sứ mệnh
  • Công trình đã thực hiện
    • Công trình, sản phẩm Đồ Thờ Đức Hiệp đã hoàn thành
    • Phục Chế, Tô Lý đồ thờ tượng Phật lối cổ
  • Thiết kế nội thất không gian thờ
    • Thiết Kế Điện Thờ
    • Thiết Kế Đền Thờ
    • Thiết Kế Nhà Thờ Họ – Tư Gia
    • Nội Thất Phòng Thờ
  • Tin tức
  • Văn khấn cổ truyền
  • Liên hệ

Đăng nhập

Quên mật khẩu?